Bệnh trĩ có tên dân gian là lòi dom, khi những mạch máu, tĩnh mạch ở hậu môn dãn nở quá mức tạo nên các búi trĩ ở bên trong( trĩ nội) hoặc ngoài hậu môn( trĩ ngoại) khiến người mắc phải đi ngoài ra máu tươi. Một số người bị trĩ ngoại còn cảm thấy đau đớn, khó chịu khi ngồi và hoạt động. Tìm hiểu về bệnh trĩ sẽ giúp người bệnh biết được những giai đoạn bệnh và điều trị hiệu quả.
Xem thêm: Bệnh trĩ là gì
Dấu hiệu của bệnh trĩ
Chảy máu: Theo từng giai đoạn nặng nhẹ của bệnh trĩ mà máu xuất hiện nhiều hay ít. Ở giai đoạn đầu của bệnh máu chỉ xuất hiện ít ở trong chất thải hoặc trên giấy vệ sinh. Bệnh khi chuyển sang nặng dần, bệnh nhân sẽ thấy máu nhỏ giọt hay bắn thành tia.
Sa búi trĩ: Trĩ sa xuống mỗi lần đi đại tiện và nếu bệnh nhẹ thì trĩ có thể tự co lại, bệnh ở độ 3 sa trĩ sa hẳn xuống và phải dùng tay để đẩy búi trĩ vào vị trí cũ, khi bệnh trĩ nặng đến độ 4 thì búi trĩ sa hẳn xuống và không thể dùng tay để nhét lại vị trí cũ.
Ngoài ra nhiều dấu hiệu khác như ngứa ngáy hay tiết dịch ở vùng hậu môn thì không phải ai cũng bị mà còn tùy vào mức độ mắc bệnh.
Bị bệnh trĩ gây đau rát hậu môn trong sinh hoạt hàng ngày
Bệnh trĩ hình thành do đâu
Đứng, ngồi lâu một chỗ
Đa phần những nhân viên văn phòng hoặc những người lao động phải đứng hoặc ngồi một chỗ trong thời gian dài khiến hậu môn gặp phải áp lực và hình thành lên các búi trĩ. Kéo dài hiện tượng này sẽ khiến bệnh trĩ ngày càng nặng hơn.
Bị bệnh trĩ do ăn uống bất hợp lý
Những món ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và những thức uống có cồn sử dụng nhiều dễ gây tắc nghẽn hậu môn và gây chảy máu khi đi ngoài. Những người có vấn đề về đường ruột sẽ dễ bị bệnh trĩ hơn, bổ xung thêm các loại trái cây trong thực đơn hàng ngày như dưa hấu, táo, khoai… sẽ giúp đi ngoài dễ hơn và phòng tránh được các búi trĩ hình thành.
Đi vệ sinh không đúng cách
Đi vệ sinh sử dụng điện thoại, báo, máy chơi game sẽ khiến bạn phân tâm đi và thời gian đi ngoài dài hơn tạo nhiều áp lực lên hậu môn. Chất thải được tích tụ lại làm máu tĩnh mạch hậu môn giảm đi, lâu dài sẽ gây ra bệnh trĩ.
Bệnh táo bón
Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến trĩ, táo bón trong thời gian dài mà không điều trị sẽ dần tạo ra các búi trĩ bên trong hậu môn. Ngoài ra những hiện tượng viêm nghiễm, giãn cơ hậu môn cũng dễ xuất hiện ở người táo bón lâu ngày.
Món ăn điều trị bệnh trĩ
-150g đại tràng heo và 100g gốc rau rền cho vào nồi với một lượng nước vừa phải và nấu trong 2h. Cho ít muối và gắp rễ râu rền ra là có thể sử dụng ngay được.
-20 quả táo đỏ và 15g mộc nhĩ cho vào nồi với lượng nước vừa phải nấu chín. Mỗi ngày dùng 1 lần cho đến khi khỏi.
-Rau mồng tơi nấu với rau đay giúp người bị bệnh trĩ dễ tiêu, nhuận tràng. Ngoài ra còn rất nhiều loại trái cây có ích cho người bị trĩ như: cà tím, súp lơ xanh, củ sen, bưởi…
Hoa quả giúp dễ tiêu và nhuận tràng
Công nghệ PPH
Bệnh trĩ ở độ 1-2 có thể sử dụng các món ăn để điều trị nhưng khi ở độ 3-4 thì người bệnh sử dụng những món ăn sẽ có tác dụng chậm và chỉ giúp thuyên giảm chút ít. Công nghệ PPH được nhập khẩu từ nước ngoài điều trị tận gốc trĩ độ 3-4 nhanh chóng. Đặc biệt hơn khi công nghệ PPH có nhiều ưu điểm vượt trội.
An toàn tuyệt đối: Công nghệ giảm tối đa những tổn thương cho hậu môn và loại bỏ búi trĩ an toàn, nhanh chóng
Không đau đớn: Trĩ lòi ra sẽ được đưa đến vị trí cũ và huyết quản cum cấp máu cho trĩ sẽ được cắt và không gây đau đớn sau phẫu thuật
Ít tổn thương, phục hồi nhanh chóng: PPH cắt nhẹ vết hở chỉ làm mất ít máu và vết thương được tiệt trùng giúp khả năng hồi phục nhanh hơn
Không mất thời gian nghỉ dưỡng: Người điều trị sẽ nhanh chóng phục hồi và không mất nhiều thời gian để trở về cuộc sống bình thường.
Đội ngũ y bác sỹ sẽ giúp bạn tìm hiểu về bệnh trĩ
Bệnh trĩ không chỉ gây khó chịu mà còn làm ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người bệnh. Cần tìm hiểu về bệnh trĩ rõ ràng để có những cách phòng tránh tốt nhất.